Những kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc giúp việc học trở nên dễ dàng hơn. Nếu bạn đang băn khoăn không biết nên bắt đầu học Tiếng Anh từ đâu thì hãy đọc ngay bài viết dưới đây. Edupace đã tổng hợp cho bạn những bí kíp học Tiếng Anh đơn giản, dễ hiểu. Cùng tìm hiểu chi tiết.
>>>> Xem thêm: Bố cục viết thư bằng tiếng anh cho người mới bắt đầu
1. Bắt đầu với ngữ pháp cơ bản
Ngữ pháp chính là kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc đầu tiên bạn cần học. Việc nắm vững ngữ pháp cơ bản sẽ giúp bạn tiếp cận Tiếng Anh một cách nhanh chóng và hiệu quả.
1.1. Cấu trúc cơ bản của một câu Tiếng Anh
Kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc bắt đầu từ cấu trúc cơ bản. Để đặt được một câu Tiếng Anh hoàn chỉnh, chúng ta cần ít nhất 3 yếu tố: S + V + O
Trong đó:
- S (Subject) – Chủ ngữ: Là chủ thể được nói đến trong câu, thường đứng trước V (động từ). Chủ ngữ có thể là Noun (Danh từ) hoặc Noun Phrase (Cụm danh từ), là yếu tố quyết định việc chia động từ.
- V (Verb) – Động từ: Là từ chỉ trạng thái hoặc hành động trong câu, bổ trợ cho S (chủ ngữ). Động từ là một thành phần quan trọng không thể thiếu trong câu. Chúng có thể là một động từ đơn hoặc một cụm động từ (gồm động từ chính và nhiều trợ động từ).
- O (Object) – Tân ngữ: Là một từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng chịu tác động của chủ ngữ, có chức năng cung cấp thông tin về chủ ngữ và hoàn thiện ý nghĩa của câu. Tân ngữ thường đứng sau động từ.
Ví dụ: I like pizza (Tôi thích bánh pizza)
=> Tôi (S) + Thích (V) + Pizza (O)
>>>> Xem thêm: Mới Nhất: Bằng B1 Tiếng Anh Có Thời Hạn Bao Lâu?
1.2. 12 thì cơ bản trong trong ngữ pháp Tiếng Anh
Thì | Định nghĩa | Dấu hiệu nhận biết | Cấu trúc |
Hiện tại đơn
(Hiện tại đơn) |
Dùng để diễn tả một hành động lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc một sự thật hiển nhiên hoặc một hành động diễn ra trong thời gian hiện tại | Các trạng từ chỉ tần suất: Always, usually, often…
Hiếm khi Hàng năm/tháng/ngày/… |
S + to be + Danh từ/Tính từ |
Hiện tại tiếp diễn
(Hiện tại tiếp diễn) |
Dùng để diễn tả sự việc/hành động xảy ra trong lúc đang nói. | Chứa những từ: Now, right, now, at the moment, at present.
Nhìn! Đồng hồ! Nghe! Giữ im lặng! Coi chừng! |
S + tobe + V-ing |
Hiện tại hoàn thành
(Hiện tại hoàn thành) |
Dùng để diễn tả một hành động, sự việc bắt đầu từ quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục diễn ra trong tương lai. | Chứa những từ: Chỉ, đã, đã từng, gần đây, chưa, cho đến bây giờ | S + có/has + Quá khứ phân từ (PP) |
Hiện tại hoàn thành tiếp diễn
(Hiện tại hoàn thành tiếp diễn) |
Diễn tả hành động, sự việc bắt đầu từ quá khứ, kéo dài đến hiện tại và có thể tiếp tục trong tương lai.
Diễn tả sự việc đã kết thúc nhưng kết quả vẫn còn ảnh hưởng đến hiện tại. |
Chứa những từ:
Gần đây thời gian gần đây, Cả ngày/tuần/tháng Cho đến bây giờ, cho đến bây giờ, cho đến bây giờ, Cả ngày/tuần/tháng. For + 1 khoảng thời gian Since + mốc thời gian |
S + có/đã + được + V-ing |
Quá khứ đơn
(Quá khứ đơn) |
Dùng để diễn tả một hành động, sự việc đã diễn ra và kết thúc trong quá khứ. | Hôm qua, đêm qua, Tuần trước/tháng/năm
Khoảng thời gian + ago |
S + was/were + Danh từ/ Tính từ |
Quá khứ tiếp diễn
(Thì quá khứ tiếp diễn) |
Dùng để nhấn mạnh diễn biến hoặc quá trình của sự vật, sự việc trong quá khứ. | At + giờ + yesterday/ Last week/ last month/ last year/…in + thời gian trong quá khứ
Tại thời điểm này Tại thời điểm đó Trong khi Khi |
S + đã / đã + V-ing |
Quá khứ hoàn thành
(Quá khứ hoàn thành) |
Diễn tả một hành động xảy ra trước một hành động khác trong quá khứ. Hành động nào xảy ra trước thì dùng QKHT, hành động nào xảy ra sau thì dùng QKĐ | Cho đến khi
Trước Sau đó Vào lúc Vì, ngay khi, bởi, khi nào, khi nào bởi By the end of + thời gian trong quá khứ |
S + đã có + PP |
Quá khứ hoàn thành tiếp diễn
(Quá khứ hoàn hảo tiến bộ) |
Diễn tả một hành động đã và đang xảy ra trong quá khứ nhưng kết thúc trước một hành động khác, hành động đó cũng kết thúc trong quá khứ | Cho đến lúc đó
Vào lúc By + mốc thời gian |
S + đã được + V-ing |
Tương lai đơn
(Tương lai đơn) |
Diễn tả một quyết định nảy ra tức thời ngay tại thời điểm nói và không có kế hoạch từ trước | In + khoảng thời gian
Ngày mai Ngày tiếp theo Tuần tới Tháng tiếp theo Năm sau Nghĩ Tin tưởng Giả định Có lẽ Có lẽ |
S + will be + Danh từ/ Tính từ |
Tương lai gần
(Tương lai gần) |
Diễn tả một kế hoạch hay dự định trong tương lai đã được tính toán trước | In + khoảng thời gian
đi kèm dẫn chứng cụ thể tại thời điểm nói |
S + am/is/are going to + V-inf |
Tương lai tiếp diễn
(Tiến bộ trong tương lai) |
Diễn tả một sự việc đang diễn ra ở một thời điểm nhất định trong tương lai (có thời gian rõ ràng) | Tại thời điểm này
Tại thời điểm này At + giờ cụ thể + tomorrow, next year, next week,… Trong tương lai, thời gian tới |
S + sẽ là + V-ing |
Tương lai hoàn thành
(Tương lai hoàn hảo) |
Diễn tả một hành động hay sự việc sẽ được hoàn thành trước một thời điểm hoặc trước một hành động, sự việc khác trong tương lai. | By the end of + thời gian
Theo thời gian + HTĐ. Trước Khoảng thời gian + from now. |
S + sẽ + có + PP |
>>>> Xem thêm: Cho Con Học Tiếng Trung Hay Tiếng Anh Dễ Hơn?
2. Cách học từ mới cho người mất gốc cơ bản
Những kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc dưới đây mách bạn các phương pháp giúp học từ mới hiệu quả.
2.1. Học theo cụm từ
Học từ vựng Tiếng Anh theo các cụm từ là cách tiếp thu kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc dễ nhớ nhất. Cách này giúp bạn hiểu rõ ý nghĩa cũng như cách sử dụng của từ.
Bạn hãy học 3 – 5 cụm từ mới theo chủ đề mỗi ngày. Trong quá trình học, bạn hãy đọc to thành tiếng để não có phản xạ liên tưởng và lặp lại. Việc này sẽ làm tăng hiệu quả ghi nhớ hơn.
>>>> Xem thêm: 7 Cách Học 100 Từ Vựng Tiếng Anh Mỗi Ngày, Bạn Biết Chưa?
2.2. Học theo khung giờ của não bộ
Phương pháp Spaced – Repetition (Lặp lại ngắt quãng) là cách học giúp người học nhớ sâu kiến thức. Nếu bạn không thể dành thời gian hàng ngày để ôn tập thì bạn nên áp dụng phương pháp này.
Nguyên lý của lặp lại ngắt quãng là làm cho não bộ hoạt động chăm chỉ hơn bằng cách để nó phải truy hồi thông tin đã học. Những kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc sẽ nhanh chóng được thu nạp bởi vì việc này sẽ củng cố trí nhớ dài hạn của não bộ.
Cách thực hiện:
- Bước 1: Chuẩn bị 1 loạt thẻ bài đã đánh số thứ tự.
- Bước 2: Tạo một danh sách những từ bạn muốn học (bạn nên thêm vào phiên âm và ví dụ ý nghĩa của các từ). Sau đó gắn mỗi từ với một thẻ bài.
- Bước 3: Tạo nhóm các thẻ (nhóm 1 chứa những từ bạn chưa nhớ, nhóm 2 là nhóm gần nhớ, nhóm 3 là những từ đã nhớ rồi).
- Bước 4: Thiết lập lịch học ngắt quãng cho các thẻ (bạn có thể chọn các ngày 3 – 5 – 7 hoặc 2 – 4 – 6 để ôn tập).
Chú ý: Bạn nên ưu tiên học các nhóm chưa nhớ nhất vào những lần học tiếp theo.
2.3. Học theo ngữ pháp
Học Tiếng Anh theo cấu trúc ngữ pháp là kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc. Bạn nên sắp xếp một kế hoạch học tập phù hợp theo chủ đề các thì trong Tiếng Anh để ghi nhớ lâu hơn.
Bạn cũng đừng quên luyện tập cấu trúc thường xuyên để giúp não bộ củng cố kiến thức. Hiện nay có rất nhiều tài liệu tổng hợp ngữ pháp căn bản chất lượng. Bạn có thể tìm kiếm và tổng hợp trên Internet để có cái nhìn tổng quan nhất.
>>>> Xem thêm: Tải Ngay 15 App Luyện Viết Tiếng Anh Miễn Phí Tốt Nhất
2.4. Học Tiếng Anh thông qua những video ngắn
Theo kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc, học tiếng thông qua những video ngắn và thú vị sẽ giúp não tiếp thu nhanh hơn. Cách học này còn giúp bạn không bị chán nản khi phải đọc lý thuyết quá nhiều.
Bạn có thể chọn những video có độ dài 1 – 2 phút để xem. Sau khi xem xong, bạn hãy chọn một từ vựng bất kỳ làm bạn ấn tượng nhất rồi đem chúng ra ứng dụng đặt câu. Cách này rất phù hợp với những ai đang mất gốc Tiếng Anh.
2.5. Học Tiếng Anh qua nhập vai hội thoại
Phương pháp nhập vai qua hội thoại cũng là một trong những kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc giúp bạn nâng cao khả năng phát âm. Thay vì học thuộc toàn bộ nội dung của bài, bạn chỉ cần lựa chọn đóng vai một nhân vật bất kỳ. Sau đó học thuộc lời thoại của nhân vật và tiến hành giao tiếp cùng mọi người.
Bạn cũng có thể tự tưởng tượng ra một tình huống, giao tiếp giả định và tạo thử thách nói chuyện với bản thân để hoàn thành cuộc hội thoại này. Đồng thời, bạn hãy ghi âm cuộc trò chuyện để nghe lại và khắc phục những lỗi sai phát âm, cấu trúc.
Cách làm này không chỉ giúp bạn vận dụng hiệu quả các kiến thức Tiếng Anh vào các tình huống giao tiếp mà còn khiến bạn tự tin, yêu thích môn học hơn.
Bài viết liên quan:
- 7 cách ghi chép tiếng Anh hiệu quả, siêu dễ nhớ mà bạn nên biết
- “Chống Liệt” Với Loạt Mẹo Khoanh Trắc Nghiệm Tiếng Anh
- Cách viết mẫu thư tín thương mại tiếng anh đơn giản
Trên đây là những kiến thức Tiếng Anh cơ bản cho người mất gốc mà Edupace tổng hợp. Việc học một loại ngôn ngữ sẽ không còn là nỗi sợ khi bạn biết cách học chính xác. Do vậy, bạn đừng chần chừ nữa mà hãy áp dụng thực hành ngay để thấy được hiệu quả nhé!