Cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn năm 2024

Tình huống trẻ bị hóc đồ ăn luôn là nỗi ám ảnh đối với ba mẹ, Edupace chia sẻ cách xử lý hiệu quả khi trẻ bị hóc đồ ăn trong năm 2024, dựa trên cập nhật mới nhất từ các chuyên gia y tế hàng đầu. Chỉ trong tích tắc, niềm vui quây quần bên mâm cơm có thể biến thành khoảnh khắc lo lắng, hoảng hốt.

>>>> Xem thêm: Cách giáo dục trẻ 18 tháng tuổi một cách hiệu quả, khoa học

1. Cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn

Những tai nạn bất ngờ có thể xảy ra bất cứ lúc nào, và tình huống trẻ bị hóc đồ ăn là một trong những nỗi ám ảnh kinh hoàng nhất. Trong 4 phút đầu cần xử lý trẻ bị hóc dị vật, nếu không lấy được dị vật ra ngoài trong khoảng thời gian này, trẻ có nguy cơ bị ảnh hưởng đến tính mạng. Do vậy, cha mẹ cần trang bị cho bản thân kiến thức và kỹ năng sơ cứu cần thiết để có thể xử lý tình huống một cách hiệu quả.

Nếu trẻ thở bình thường, hãy tiếp tục khuyến khích trẻ ho và vỗ nhẹ vào lưng. Nếu trẻ tím tái hoặc không thể thở, bắt đầu thực hiện biện pháp Heimlich ngay lập tức. Đặt hai ngón tay lên bụng trên ấn mạnh và dứt khoát vào bụng theo hướng lên trên, lặp lại 5 lần cho tới khi thức ăn đẩy ra ngoài.

Gợi ý cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn
Gợi ý cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn

>>>> Xem thêm: Cách dạy trẻ 5 tuổi bướng bỉnh, mẹ không cần quát mắng

2. Xử lý khi trẻ bị hóc đúng cách

Edupace sẽ hướng dẫn chi tiết cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn đúng cách theo từng độ tuổi, giúp cha mẹ có thể tự tin ứng phó trong mọi tình huống.

2.1. Đối với bé dưới 2 tuổi

  • Phương pháp vỗ lưng:
Bước Cách xử lý Lưu ý
1
  • Đặt trẻ nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi của bạn.
  • Đảm bảo đầu trẻ chúc xuống thấp hơn mức ngực.
Đặt trẻ nằm sấp
2
  • Dùng gốc bàn tay hoặc đoạn cuối lòng bàn tay.
  • Vỗ mạnh 5 lần vào vị trí giữa hai xương bả vai của trẻ.
Vỗ lưng
3
  • Nhìn vào miệng trẻ để xem dị vật có xuất hiện hay không.
  • Cẩn thận giữ nguyên tư thế đầu chúc khi kiểm tra để tránh dị vật trôi vào trong.
Kiểm tra miệng trẻ
4
  • Nếu vỗ lưng 3 lần mà không hiệu quả, hãy chuyển sang ấn ngực.
  • Tham khảo hướng dẫn chi tiết về cách ấn ngực cho trẻ dưới 1 tuổi bị hóc dị vật.
Ấn ngực (nếu vỗ lưng không hiệu quả)
Phương pháp vỗ lưng dành cho bé dưới 2 tuổi
Phương pháp vỗ lưng dành cho bé dưới 2 tuổi
  • Phương pháp ấn ngực:
Bước Cách xử lý Lưu ý
1
  • Đặt trẻ nằm sấp trên cánh tay hoặc đùi của bạn.
  • Đảm bảo đầu trẻ chúc xuống thấp hơn mức ngực.
Đặt trẻ nằm sấp
2
  • Dùng gốc bàn tay hoặc đoạn cuối lòng bàn tay.
  • Vỗ mạnh 5 lần vào vị trí giữa hai xương bả vai của trẻ
Vỗ lưng
3
  • Nhìn vào miệng trẻ để xem dị vật có xuất hiện hay không.
  • Cẩn thận giữ nguyên tư thế đầu chúc khi kiểm tra để tránh dị vật trôi vào trong.
Kiểm tra miệng trẻ
4
  • Thực hiện 5 lần ấn ngực theo hướng từ dưới lên trên vào vị trí giữa ngực của trẻ.
Ấn ngực
5
  • Tiếp tục thực hiện các biện pháp vỗ lưng và ấn ngực cho đến khi dị vật được loại bỏ hoặc trẻ có dấu hiệu cải thiện.
Lặp lại các bước 2, 3 và 4 cho đến khi dị vật được đẩy ra hoặc trẻ bắt đầu ho hoặc thở trở lại.
Phương pháp ấn ngực dành cho bé dưới 2 tuổi
Phương pháp ấn ngực dành cho bé dưới 2 tuổi

2.2. Đối với bé trên 2 tuổi

Việc thực hiện cần đảm bảo chính xác và kịp thời để đảm bảo an toàn cho bé. Dưới đây là bảng hướng dẫn chi tiết cách xử lý khi bé trên 2 tuổi bị hóc dị vật:

Bước Cách xử lý Lưu ý
1
  • Trẻ còn tỉnh: Đứng sau lưng, vòng hai tay ôm lấy thắt lưng trẻ.
  • Trẻ hôn mê: Để trẻ nằm ngửa, quỳ xuống dạng hai chân đặt cạnh đùi của trẻ.
Xác định tư thế phù hợp
2
  • Một tay nắm chặt thành nắm đấm, đặt ở vùng thượng vị (vùng nằm ngay dưới mũi xương ức).
  • Bàn tay còn lại ôm lấy nắm đấm.
Tạo tư thế nắm đấm
3
  • Ấn 5 lần dứt khoát, mạnh và nhanh vào bụng, theo hướng từ dưới lên trên, từ trước ra sau.
Thực hiện động tác ấn bụng
4
  • Quan sát xem trẻ có nhổ ra vật gì không.
  • Nếu trẻ vẫn còn biểu hiện tình trạng tắc nghẽn, cần tiếp tục động tác ấn bụng như trên.
Kiểm tra và lặp lại
Phương pháp sơ cứu cho trẻ trên 2 tuổi bị hóc đồ ăn
Phương pháp sơ cứu cho trẻ trên 2 tuổi bị hóc đồ ăn

>>>> Xem thêm: Tâm lý trẻ 2 tuổi bắt đầu đi học và cách để vượt qua nỗi sợ

3. Làm gì khi trẻ hôn mê và ngưng thở

Nếu trẻ không thởn hãy bắt đầu hô hấp nhân tạo ngay lập tức và gọi cấp cứu càng nhanh càng tốt. Trong lúc đợi xe cấp cứu tới, ba mẹ sơ cứu theo 2 phương pháp là hà hơi thổi ngạt và lết hợp ấn ngực. Điều quan trọng nhất là giữ bình tĩnh vì nỗi hoảng hốt có thể khiến bạn lúng túng và sai sót trong thao tác. Hãy hít thở sâu và tập trung vào việc cứu trẻ.

Hô hấp nhân tạo cho trẻ khi bị hóc đồ ăn
Hô hấp nhân tạo cho trẻ khi bị hóc đồ ăn

>>>> Xem thêm: Trẻ 3 tuổi học gì ở trường mầm non? Bố mẹ nào cũng nên biết

4. Hạn chế cho trẻ bị hóc đồ ăn

Để hạn chế tối đa nguy cơ này, cha mẹ cần lưu ý một số điểm sau khi cho bé bú:

  • Đảm bảo bé bú ở tư thế thoải mái, đầu cao hơn ngực. Tránh cho bé bú nằm ngửa hoặc nằm sấp vì có thể khiến bé sặc sữa hoặc thức ăn.
  • Cho bé bú lượng sữa/bột vừa đủ, phù hợp với độ tuổi và khả năng tiêu hóa của bé. Tránh cho bé bú/ăn quá nhiều hoặc quá nhanh khiến bé khó nuốt và dễ bị hóc.
  • Dừng bú khi bé có dấu hiệu no như quay đầu đi, mím môi, hoặc ngủ thiếp đi.
  • Thay thế núm vú nếu có dấu hiệu rách nát hoặc biến dạng.

Lưu ý khi cho bé ăn để không bị hóc:

  • Đảm bảo thức ăn được cắt thành từng miếng nhỏ, vừa vặn với khả năng nhai nuốt của bé. Tránh cắt thức ăn quá to hoặc để nguyên mảng lớn.
  • Thức ăn nấu chín mềm sẽ dễ dàng nhai nuốt hơn.
  • Tránh cho bé ăn trong khi xem tivi, chơi đùa hoặc khi bé đang vội vàng.
  • Cho bé ăn với tốc độ vừa phải, không nên cho bé ăn quá nhanh hoặc quá nhiều.
Một số hạn chế cho trẻ bị hóc đồ ăn
Một số hạn chế cho trẻ bị hóc đồ ăn

Bài viết liên quan:

Do đó, việc trang bị kiến thức và kỹ năng sơ cứu cho cha mẹ là vô cùng quan trọng. Bài viết này đã được Edupace cung cấp hướng dẫn chi tiết về cách xử lý khi trẻ bị hóc đồ ăn ở từng độ tuổi khác nhau, bao gồm các bước thực hiện, lưu ý và biện pháp phòng ngừa.

Đánh giá bài viết post

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Bài viết liên quan

Hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 của trẻ nhỏ

Ngày nay, trẻ em mắc hiện tượng khủng hoảng tuổi lên 3 rất phổ biến vậy nguyên nhân...

Vận mệnh người tuổi Tuất năm 2018 cần lưu ý những gì?

Mỗi người sinh ra đều mang theo một bản mệnh riêng biệt, và dù không thể thay đổi...

Giải đáp thắc mắc: Năm 2014 mệnh gì hợp màu gì?

Chiêm tinh là một phần không thể thiếu trong văn hóa Việt Nam, ảnh hưởng đến nhiều khía...

300+ tips đặt tên cho con gái họ Bùi không nên bỏ qua

Bố mẹ đang tìm kiếm cách đặt tên con gái họ Bùi với mong muốn con gái của...

Đặt tên bắt đầu bằng chữ L cho bé trai, bé gái không đụng hàng

Bạn đang tìm những cái tên bắt đầu bằng chữ l cho con? Bạn muốn tham khảo danh...

Các trường công nhận trẻ từ mấy tuổi? Quy định ba mẹ cần biết

Các trường công nhận trẻ từ mấy tuổi là thắc mắc của rất nhiều bậc phụ huynh trong...

Bà bầu uống nước mơ được không? Có ảnh hưởng đến thai nhi?

Khi mang thai, các mẹ luôn được khuyến khích phải uống thật nhiều nước để tốt cho em...

Sinh Con Tứ Hành Xung Với Mẹ Có Ảnh Hưởng Như Thế Nào?

Sinh con tứ hành xung với mẹ là điều không ai mong muốn. Nhưng nếu lỡ đẻ con...